Nhiễm trùng máu là gì? Nhiễm trùng máu là bệnh gì? Nhiễm khuẩn máu là gì? Nguyên nhân, Dấu hiệu và triệu chứng, cách điều trị nhiễm trùng máu như nào?… Nội dung bài viết dưới đây sẽ được Bankstore đề cập đến chủ đề nhiễm trùng máu là gì cùng với những thông tin liên quan đến căn bệnh này.
- 4 tiêu chí chọn ngành phù hợp khi đi du học Úc
- Bối cảnh – Diễn biến – Giá trị lịch sử và Nguyên nhân thắng lợi của Cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945
- Tìm hiểu về COX 2 là gì? Tổng hợp thông tin liên quan đến thuốc COX 2
- HƯỚNG DẪN Phân tích chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều Tối của Hồ Chí Minh
- Agency là gì? Những kỹ năng cần thiết và các vị trí làm việc tại các công ty Agency
Những điều cần biết về bệnh nhiễm trùng máu
VTC14 | HAI BỆNH NHÂN CHẠY THẬN Ở NGHỆ AN BỊ NHIỄM TRÙNG MÁU
Trong số 6 bệnh nhân có biểu hiện bất thường, có 3 bệnh nhân chuyển biến nặng. Ngay khi sự việc xảy ra, 2 người được chuyển thẳng lên bệnh viện Bạch Mai điều trị tích cực, còn 1 bệnh nhân xin ở lại và được các chuyên gia của Bệnh viện Bạch Mai về tận nơi hỗ trợ cấp cứu, điều trị. Trưa nay, Bệnh viện Bạch Mai đã tổ chức họp báo và cho biết 2 bệnh nhân chạy thận ở Nghệ An chuyển lên bị sốc nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết.
Bạn đang xem: Nhiễm trùng máu là gì? Những thông tin quan trọng về căn bênh này
——————–
📢 Tải phần mềm VTC Now trên iOS và Android để tiện theo dõi các thông tin hữu ích hàng ngày, hàng giờ
🏷️ http://now.vtc.gov.vn/download.html
Nhiễm trùng máu là gì? Nhiễm khuẩn máu là gì?
Nhiễm trùng máu thường có tên gọi khác là nhiễm khuẩn máu hay nhiễm khuẩn huyết. Đây là căn bệnh biến chứng phức tạp của tình trạng máu khi bị nhiễm trùng ở nhiều mức độ khác nhau. Bệnh xảy ra khi vi khuẩn, virus độc hại mang theo mầm bệnh tấn công vào máu của cơ thể con người, chúng giải phóng hóa chất để tạo nên những phản ứng lạ khiến cơ thể bị nhiễm trùng một cách nghiêm trọng.
Chính những phản ứng xung đột khác thường trong cơ thể này gây tổn thương cho các cơ quan trong cơ thể. Như gan, thận, sức đề kháng của cơ thể suy giảm nhanh chóng. Biến chứng của căn bệnh này vô cùng nguy hiểm khi hệ miễn dịch của cơ thể bị quá tải trong quá trình chống cự lại sự nhiễm trùng.
Khi bị nhiễm trùng máu, vi sinh vật gây bệnh đã không còn cư trú chỉ ở một cơ quan tổn thương ban đầu mà đã di chuyển và lan tỏa theo đường máu đi khắp cơ thể. Cơ chế vận hành bên trong cơ thể trong giai đoạn máu chảy bị đông khi nhiễm trùng, qua đó làm giảm lượng máu di chuyển tới tay chân, cơ quan nội tạng. Do đó cơ thể trong tình trạng bị thiếu oxy, dinh dưỡng. Cơ thể suy yếu càng khiến bệnh trầm trọng hơn nữa.
Cuối cùng trường hợp nhiễm máu nặng có thể gây ra chứng hạ huyết áp (sốc nhiễm khuẩn). Việc này khiến cho tình trạng suy giảm chức năng của các cơ quan bên trong yếu dần đi theo thời gian. Bởi vậy nếu bệnh nhân có dấu hiệu mắc bệnh thì cần tới gặp ngay bác sĩ để chữa trị bệnh.
Mặc dù nhiễm trùng máu không phải là bệnh, nhưng đây là tình trạng nguy kịch nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nên hậu quả khó lường. Đây là căn bệnh mà bất kỳ đối tượng nào cũng có thể mắc phải, tuy nhiên thường xuất hiện ở trẻ nhỏ và đây cũng là đối tượng dễ bị những biến chứng nguy hiểm.
Nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng máu là gì?
Tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn, virus, hoặc nấm
Nhiễm trùng máu là gì, nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng máu? Tình trạng trên được gây ra bởi nguyên nhân chủ yếu do các vi khuẩn và virus. Chính vì thế các tình trạng nhiễm trùng do một số bệnh như viêm phổi, viêm vùng bụng, đường tiểu tiện, viêm các mô tế bào, u nhọt… nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nhiễm trùng máu (nhiễm khuẩn máu).
Chứng nhiễm trùng xương (viêm tủy xương)
Xem thêm : Bệnh u não: Khái niệm và Những thông tin cần thiết về căn bệnh
Khi bạn bị nhiễm trùng xương hay chứng viêm tủy xương sẽ dẫn đến nguy cơ bị nhiễm trùng máu. Những nguy cơ dễ mắc bệnh.
Sự suy yếu của hệ miễn dịch
Đây được xem là yếu tố nguy cơ gây nhiễm trùng máu. Khi tìm hiểu về nhiễm trùng máu là gì, bạn sẽ biết được khi hệ miễn dịch bị suy yếu nghiêm trọng bởi một số bệnh như HIV, điều trị bệnh ung thư hay tác dụng của thuốc cấy ghép cũng sẽ làm tăng nguy cơ bị mắc nhiễm trùng máu.
Những người bị bệnh có vết thương
Nhiễm trùng máu là bệnh gì? Người bị thương lâu ngày có thể bị nhiễm trùng máu không? Đối tượng khi bị vết thương sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng. Như trường hợp vết thương hở lâu lành, bị bỏng, dao khứa nhiều vết, chảy máu nhiều không vệ sinh sạch sẽ,…
Những dấu hiệu và triệu chứng của nhiễm trùng máu
Từ việc tìm hiểu về khái niệm nhiễm trùng máu là gì, nhiễm trùng máu là bệnh gì thì bạn cũng cần nắm được các triệu chứng của tình trạng trên như sau:
- Đau nhức cơ thể, nhịp tim đập nhanh hơn bình thường, có thể lên tới 90 nhịp/phút.
- Nhịp thở nhanh hơn bình thường, trên khoảng 20 nhịp/ phút.
- Thân nhiệt cao hơn khoảng 38 độ C hoặc dưới 30 độ C, đều là dấu hiệu bất thường.
- Lượng nước tiểu giảm mạnh.
- Tinh thần không minh mẫn, mệt mỏi.
- Xuất hiện triệu chứng khó thở.
- Đau vùng bụng.
- Bị sốc nhiễm trùng.
Cách điều trị bệnh nhiễm trùng máu
Nhiễm trùng máu là gì, cách điều trị nhiễm trùng máu như nào? Khi phát hiện cơ thể có dấu hiệu lạ thì bệnh nhân và người nhà cần phải đưa ngay tới cơ sở y tế để bác sĩ khám, chữa bệnh. Xác định tình trạng người bệnh nhiễm trùng máu ở mức độ nào để chọn phương án điều trị.
Bác sĩ sẽ cho xét nghiệm máu để kiểm tra tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, xác định nhiễm trùng nặng hay nhẹ; Có xảy ra vấn đề bất thường ở các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể như gan, thận, giảm oxy, mất cân bằng điện giải,…
Tiếp đến bác sĩ sẽ xét nghiệm nước tiểu, kiểm tra vết mủ ở vết thương, các dịch tiết từ vị trí bị thương ra ngoài có nhiễm khuẩn gì. Tìm ra nguyên nhân gây bệnh cho con người để lựa chọn phương án chữa trị.
Nhiễm trùng máu là gì, cách điều trị nhiễm trùng máu như nào? Nhìn chung, tùy tình trạng người bệnh mà bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị cụ thể như:
Sử dụng thuốc kháng sinh hoặc tiêm
Nhiễm khuẩn máu ở giai đoạn đầu thì bác sĩ có thể cho bệnh nhân dùng thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng tại nhà. Theo dõi sau thời gian có bị bệnh hay thuyên giảm thì tiếp tục phương pháp khác.
Một số trường hợp bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị như tiêm tĩnh mạch để chống nhiễm trùng, thuốc vận mạch, insulin ổn định đường huyết, corticosteroid kháng viêm.
Truyền dịch qua đường tĩnh mạch
Nếu trường hợp bệnh nhiễm trùng máu trở nên nghiêm trọng thì bệnh nhân cần được truyền dịch qua đường tĩnh mạch, hỗ trợ máy thở. Bác sĩ sẽ lựa chọn chu kỳ lọc máy nếu bệnh nhân suy thận cấp, loại bỏ chất độc hại trong thận.
Tiến hành thực hiện phẫu thuật
Xem thêm : TẤT TẦN TẬT thông tin cần thiết về cuộc Cách mạng Tân Hợi 1911
Nhiễm trùng máu là gì, giai đoạn bị nặng thì chữa như nào? Bệnh nhân bị nhiễm trùng giai đoạn cuối thì cần phải tiến hành phẫu thuật bên trong để lấy đi nguồn gốc căn nguyên gây bệnh, ví dụ: hút mủ áp – xe, loại bỏ mô nhiễm trùng. Bên cạnh phẫu thuật sẽ cần kết hợp với các loại thuốc điều trị giúp bệnh nhân nhanh phục hồi.
Một số câu hỏi về bệnh nhiễm trùng máu
Nhiễm trùng máu ở trẻ sơ sinh là gì?
Nhiễm trùng máu là gì và nhiễm trùng máu ở trẻ sơ sinh là gì? Trẻ em có mắc bệnh này không? Bệnh nhiễm trùng máu có thể xảy ra ở trẻ sơ sinh và sẽ vô cùng nguy hiểm ở tầm khoảng 1-2 tuần sau khi sinh. Lúc này bệnh khó phát hiện với trẻ nhỏ, vậy nên bố mẹ phải hết sức chú ý. Trẻ sơ sinh dễ nhiễm trùng trong lúc sinh vì nhiều lý do khác nhau như nhiễm khuẩn từ dụng cụ sinh không sạch, bàn tay đỡ không sạch, nơi đẻ sạch,…
Vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể qua đường da, dây rốn, máu rồi lan ra khắp cơ thể. Có thể gây nên tình trạng bị não, viêm não rồi biến chứng hậu quả nặng nề kể cả khi can thiệp bằng biện pháp điều trị.
Nhiễm trùng máu là bệnh gì? Dấu hiệu nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh sẽ phát bệnh khác với người lớn. Đó có thể là bé ngủ li bì, sốt cao trên 38 độ C, màu da vàng, tím tái hoặc xám, hô hấp khó khăn khiến bé khó thở. Bé bị rối loạn tiêu hóa nên tiêu chảy, đau bụng khó chịu, chướng căng tròn bụng.
Nhiễm trùng máu là gì, nhiễm trùng máu ở trẻ do đâu? Nhiễm trùng máu ở trẻ sơ sinh có thể do mẹ truyền cho con trong thời kỳ mang thai. Đó là trong lúc mẹ không cẩn thận khi chăm thai nhi, thời gian chuyển dạ, vỡ ối và trong lúc can thiệp khi sinh. Mỗi bà mẹ cần phải trang bị kiến thức đầy đủ về chăm sóc thời kỳ thai nghén, khám thai định kỳ, hỏi ý kiến bác sĩ.
Nếu có viêm nhiễm âm đạo hoặc các căn bệnh lây qua đường tình dục thì cần khám và chữa trị ngay để tránh lây nhiễm sang con. Hơn nữa, khi đi đẻ thì bạn chọn cơ sở y tế uy tín, sạch sẽ, đồ dụng cụ vô trùng. Khi chăm sóc trẻ cần phải rửa tay thật sạch sẽ, không để con nghịch bẩn và ăn đồ bẩn ảnh hưởng tới sức khỏe.
Bệnh nhiễm trùng máu có lây không?
Bên cạnh việc thắc mắc nhiễm trùng máu là gì hay nhiễm khuẩn máu là gì thì nhiều người cũng băn khoăn liệu bệnh nhiễm trùng máu có lây không. Đây là căn bệnh hoàn toàn không lây lan, đặc biệt không thể lây khi tiếp xúc trực tiếp.
Nhiễm trùng máu chủ yếu do vi sinh vật gây bệnh tấn công cơ thể, với những đối tượng có nguy cơ cao thì cần chú ý phòng tránh. Chính vì vậy, nhiễm trùng máu là tình trạng bệnh không bị lây qua cách tiếp xúc thông thường.
Nhiễm trùng máu có phải là ung thư máu không?
Nhiều người thường nhầm lẫn nhiễm trùng máu chính là ung thư máu. Tuy nhiên, đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Nhiễm trùng máu có thể được chữa khỏi, còn ung thư máu thì khả năng chữa khỏi thấp hơn. Các giải pháp điều trị ung thư máu chủ yếu là kéo dài thời gian sống của người bệnh. Ung thư máu (bệnh máu trắng) nếu được phát hiện giai đoạn sớm thì người bệnh có thể kéo dài thời gian sống trên 10 năm. Còn nhiễm trùng máu không phải là bệnh, đó chỉ là tình trạng cơ thể bị vi khuẩn tấn công cần can thiệp kịp thời.
Bankstore đã cung cấp đến bạn những thông tin quan trọng về căn bệnh nhiễm khuẩn máu, khái niệm nhiễm trùng máu là gì, nguyên nhân gây bệnh, dấu hiệu, cách điều trị nhiễm trùng máu cũng như giải đáp một số câu hỏi liên quan. Hy vọng những kiến thức trong bài viết trên sẽ hữu ích cho bạn trong quá trình tìm hiểu của bản thân về căn bệnh này. Nếu có bất cứ thắc mắc nào phát sinh liên quan đến chủ đề nhiễm trùng máu là gì, đừng quên để lại câu hỏi bên dưới để chuyên gia của chúng tôi hỗ trợ nhé! Chúc bạn luôn khỏe!
Nguồn: https://bankstore.vn
Danh mục: Giáo Dục