Có rất nhiều trường hợp công nhân viên đi làm nhưng chưa thực sử hiểu về luật nộp thuế TNCT. Họ không hiểu rõ với mức thu nhập bao nhiêu thì phải nộp thuế TNCT và mức nộp thuế như thế nào. Để giải đáp cho thắc mắc này chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây!
- Cập nhật mã SWIFT/BIC Code ngân hàng Vietcombank năm 2023
- Hướng Dẫn Mở Thẻ Vietcombank Priority – Thẻ Đen Quyền Lực!
- Saigonbank Là Ngân Hàng Gì Không? Nhà Nước hay Tư Nhân?
- Ngân hàng Bảo Việt là ngân hàng gì? Thông tin chi tiết về BAOVIET Bank
- 12 cách sử dụng thẻ tín dụng thông minh không phải ai cũng biết
Bài viết sau đây không chỉ quan trọng đối với từng cá nhân mà còn quan trọng với cả các nhà doanh nghiệp đang có ý định mở công ty( tham khảo thêm bài viết Đăng ký giấy phép kinh doanh để thành lập công ty ở đâu? Quy trình và thủ tục ra sao?)
Bạn đang xem: Thu nhập bao nhiêu thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân?
1. Thuế thu nhập cá nhân là gì?
thuế TNCT được hiểu đơn giản là một khoản tiền mà người có thu nhập phải trích xuất một phần tiền lương để nộp vào ngân sách của nhà nước. Đối với những người thu nhập từ chuyển chứng khoán thì việc tính thuế TNCT sẽ dựa vào biểu thuế đã đăng kí theo diện toàn phần theo thuế suất 20%.
2. Thu nhập bao nhiêu thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân?
Theo thông tư 11/2013/TT-BTC đã quy định rõ:
“Đối với những cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên thì tổ chức, cá nhân trả thu nhập thực hiện khấu trừ thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần, kể cả trường hợp cá nhân ký hợp đồng từ ba tháng trở lên tại nhiều nơi”.
Dựa trên quy định này thì mỗi cá nhân sẽ được giảm trừ số tiền lương 9 triệu đồng nếu như đăng ký người phụ thuộc bao gồm con cái, bố mẹ, anh chị… Mỗi tháng, cá nhân sẽ được giảm trừ 3 triệu đồng/người. Chính vì thế, người đã ký hợp đồng lao động thời hạn từ 3 tháng trở lên, có mức thu nhập 9 triệu đồng thì xét trong diện có thể hoặc cũng không nhất thiết phải nộp thuế.
Trong các trường hợp ví dụ cụ thể như sau:
- Người X có thu nhập 8 triệu/tháng -> chưa phải nộp thuế TNCT.
- Người X có thu nhập chịu thuế 10 triệu/tháng và không phụ thuộc thì sẽ phải nộp thuế đối với khoản tiền vượt quá 9 triệu đồng.
- Người X có mức thu nhập 10 triệu đồng/tháng và hiện đang nuôi một người con thì người này không cần phải đóng thuế TNCT. Lý do, tổng thu nhập chịu thuế nhỏ hơn tổng khoản được giảm trừ gia cảnh theo quy định.
Trong hoàn cảnh của bạn Nguyễn Hoàng Việt, với khoản thu nhập 10 triệu đồng/tháng và hiện nuôi 2 con thì bạn không nằm trong diện phải đóng thuế TNCT.
3. Phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân
Xem thêm : Hướng dẫn thủ tục mở sổ tiết kiệm ngân hàng Agribank năm 2023
Khi đã biết thu nhập bao nhiêu thì phải nộp thuế TNCT, có 3 cách tính thuế TNCT từ tiền lương nhận được, ứng với 3 nhóm đối tượng cư trú, thông thường là người Việt Nam. Vậy 3 đối tượng nộp thuế TNCT là đối tượng nào?
- Đối tượng thứ nhất
Đã ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên, sẽ tính thuế TNCT theo biểu lũy tiền từng phần. Từng phần trong khoản thu nhập sẽ có những mức khác nhau, nếu thu nhập càng cao thì sẽ phải đóng mức thuế suất cao.
- Đối tượng thứ hai
Người lao động ký hợp đồng thời hạn dưới 3 tháng hoặc không ký hợp đồng thì sẽ tính 10% trong tổng thu nhập của người đó.
- Đối với cá nhân là người không cư trú tại Việt Nam (người ngoại quốc). Đây là đối tượng thứ 3
Nếu cá nhân không cư trú, sẽ được xác định thuế TNCT bằng việc chịu thuế từ tiền lương (tiền công) nhân với thuế suất 20%
Chính vì những quy ước trên, để tính được thuế TNCT, người lao động phải xác định được bản thân là người cư trú hay không cư trú. Kế đến, phải xét thời hạn của hợp đồng lao động đã ký là bao lâu.
4. Công thức tính thuế thu nhập cá nhân
TTNCN = (Thu nhập – (3,6 triệu x số người phụ thuộc)) x Thuế suất
Tổng lương = Lương cơ bản + lương trách nhiệm (nếu có) + phụ cấp (nếu có)
Các khoản trừ = Mức thu nhập của bản thân + số người phụ thuộc x 3.6 triệu + Bảo hiểm bắt buộc
Xem thêm : Nhẫn Bạc Nữ Giá Bao Nhiêu – Cập Nhật Giá Hôm Nay!
Hoặc TTNCN = Thu nhập tính thuế x thuế suất
Theo đó thu nhập tính thuế sẽ được tính = Tổng lương – các khoản đã trừ
BẢNG TÍNH MỨC THUẾ
Bậc thuế | Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) | Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) | Thuế suất (%) |
1 | Đến 60 | Đến 5 | 5 |
2 | Trên 60 đến 120 | Trên 5 đến 10 | 10 |
3 | Trên 120 đến 216 | Trên 10 đến 18 | 15 |
4 | Trên 216 đến 384 | Trên 18 đến 32 | 20 |
5 | Trên 384 đến 624 | Trên 32 đến 52 | 25 |
6 | Trên 624 đến 960 | Trên 52 đến 80 | 30 |
7 | Trên 960 | Trên 80 | 35 |
Từ nội dung bài viết, chắc hẳn các bạn có thể hiểu rõ về thuế TNCT, giải đáp được câu hỏi thu nhập bao nhiêu thì phải đóng thuế TNCT. Cùng với đó là cách tính thuế TNCT của từng nhóm đối tượng cụ thể.
Theo thông tư 11/2013/TT-BTC đã quy định rõ ràng về quy định đóng thuế, người lao động cần thực hiện đúng về định mức đóng thuế theo yêu cầu của nhà nước theo đúng quy phạm pháp luật.
Hiện tại các công ty tài chính đang hỗ trợ các cá nhân và tổ chức nhiều công cụ để quản lý tài chính thông minh hơn( tham khảo thêm bài viết Công ty tài chính là gì? Một số công ty tài chính ở Việt Nam)
Thông qua bài viết trên, hy vọng các bạn đã biết thu nhập bao nhiêu thì phải nộp thuế TNCT và hình thức, cách tính thuế TNCN như thế nào. Nộp thuế TNCT là việc làm cần thiết và bắt buộc đối với các đối tượng thuộc trường hợp nộp thuế TNCT.
Nguồn: https://bankstore.vn
Danh mục: Tài Chính